Tổ chức bộ máy và xây dựng chính quyền cấp xã (Tập 1) Phần 2 NXB Tư pháp

186 2 0
Tổ chức bộ máy và xây dựng chính quyền cấp xã (Tập 1) Phần 2  NXB Tư pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KiÕn thøc ph¸p lt TËp 1: Tỉ chøc bé m¸y xây dựng quyền cấp xà Phần IV THựC HIệN QUY CHế DÂN CHủ CƠ Sở I NHữNG VấN Đề CHUNG Các khái niệm 1.1 Dân chủ Dân chủ khái niệm trị học, xuất từ thời kỳ Hy Lạp cổ đại Trong ngôn ngữ Hy Lạp, dân chủ (Dèmoskratia) có nghĩa quyền lực nhân dân Về chất, từ dân chủ có nghĩa quyền lực thuộc nhân dân, tức người dân thực làm chủ đất nước, làm chủ thân Một xà hội dân chủ xà hội mà người dân tham gia định vấn đề liên quan đến đời sống kinh tế, trị, xà hội Với tính chất chế độ xà hội, dân chủ không phản ánh trình độ phát triển tiến xà hội loài người, mà thể chất chế độ trị Nội dung dân chủ thể thông qua quyền khả người dân biết (được thông tin), tham gia đóng góp ý kiến (được bàn luận) định vấn đề liên quan đến quyền lợi lĩnh vực trị, kinh tế, văn hoá, xà hội thông qua hình thức khác Có hai hình thức dân chủ dân chủ trực tiếp dân chủ gián tiếp - Dân chủ trực tiếp: chủ thể trực tiếp thể ý chí vấn đề quan trọng Do đó, máy quản lý cđa chđ 112 PhÇn IV Thùc hiƯn Quy chÕ dân chủ sở thể đơn đóng vai trò tổ chức bảo đảm điều kiện ®Ĩ thùc hiƯn ý chÝ ®ã ë ®©y cã sù đồng người quản lý người bị quản lý Chủ thể quyền lực tự giải vấn đề chung: lập pháp, hành pháp tư pháp Ngày nay, biểu phổ biến hình thức dân chủ trực tiếp là: trưng cầu dân ý (ở phạm vi toàn quốc), thực sáng kiến pháp luật, bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân cấp, người dân tham gia hoạt động quản lý nhà nước, hoạt động tổ chức xà hội, nghề nghiệp, hình thức tự quản sở - Dân chủ gián tiếp (hay gọi dân chủ đại diện): hình thức dân chủ chung xét từ góc độ chế thực quyền lực dân, chế độ mà việc định chủ yếu thuộc thẩm quyền hội nghị người đại diện Ví dụ: thông qua đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân Những người với hội nghị chủ thể quyền lực bầu lập nên Chủ thể quyền lực giữ cho quyền giám sát tác động vào hoạt động quan đại diện Việt Nam, Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp loại hình chủ yếu hình thức dân chủ đại diện (Điều 83 Điều 119 Hiến pháp năm 1992) 1.2 Dân chủ pháp luật Pháp luật hệ thống quy tắc xử có tính bắt buộc chung Nhà nước đặt thừa nhận, thể ý chí giai cấp thống trị sở ghi nhận nhu cầu lợi ích toàn xà hội, đảm bảo thực Nhà nước, nhằm điều chỉnh quan hệ xà hội với mục đích trật tự, ổn định xà hội phát triển bền vững xà hội(1) Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quèc gia, H.2005 (1) 113 KiÕn thøc ph¸p luËt TËp 1: Tổ chức máy xây dựng quyền cấp xà Pháp luật công cụ, phương tiện mà Nhà nước sử dụng để điều chỉnh hành vi người xà hội Bên cạnh pháp luật, Nhà nước sử dụng phương tiện khác, sách, quy phạm xà hội, đạo đức, pháp luật có vị trí đặc biệt Nhà nước tổ chức có quyền ban hành pháp luật bảo đảm thực thi pháp luật Đối với Nhà nước Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam, pháp luật hệ thống quy tắc xử mà nội dung thể ý chí, lợi ích nhân dân lao động, có tính bắt buộc chung nhằm điều chỉnh quan hệ xà hội mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xà hội công bằng, dân chủ văn minh Pháp luật Nhà nước bảo đảm thực sở kết hợp giáo dục, thut phơc vµ c­ìng chÕ; thu hót sù tham gia tích cực toàn xà hội vào hoạt động xây dựng thực pháp luật Dân chủ có mối quan hệ chặt chẽ với pháp luật Dân chủ xây dựng vận hành theo nguyên tắc chuẩn mực pháp luật, không tách rời pháp luật Pháp luật đóng vai trò điều tiết hành vi cña ng­êi x· héi, võa më réng thùc hành dân chủ, vừa bảo vệ dân chủ, vừa tạo giới hạn, khuôn khổ, hành lang vận động dân chủ Pháp luật Nhà nước dân chủ dân, dân, dân pháp luật phù hợp với ý chí, nguyện vọng nhân dân, phù hợp với tiến xà hội giàu tính nhân văn Hệ thống pháp luật quốc gia phản ánh mức độ dân chủ xà hội Tuy nhiên, có dân chủ thực quy định pháp luật vào đời sống xà hội chế bảo đảm thực đúng, công khai, minh bạch, hiệu Bởi vậy, thực tiễn thường thấy nhắc đến dân chủ hình thức (hay dân chủ giả hiệu ) dân chủ đích thực - dân chủ thực Người dân quan tâm đến việc dân chủ triển khai sống dân chủ nhắc đến bất động quy định pháp luật 1.3 Cơ sở hệ thống trị sở Khái niệm sở hệ thống trị sở 114 Phần IV Thực Quy chế dân chủ sở tiếp cận quan điểm xà hội học trị, quản lý xà hội Cơ sở hiểu đơn vị gia đình, quan, công sở, tr­êng häc, bƯnh viƯn, doanh nghiƯp… Khi ®Ị cËp ®Õn dân chủ sở có nghĩa phát huy bảo đảm thực quyền làm chủ, định người đơn vị Tuy nhiên, sở nghiên cứu tài liệu với tư cách cấp hệ thống quản lý hành nhà nước hành, sở xÃ, phường, thị trấn, cấp sở quản lý nhà nước Phường cấp sở đô thị đặc trưng quản lý đô thị, xà thị trấn cấp sơ khu vực nông thôn - địa bàn réng lín, chiÕm sè l­ỵng lín (85%) tỉng sè đơn vị sở nước ta Cơ sở phải nhận thức: - Nơi diễn hoạt động sống dân, nơi quyền lòng dân, cán sở sống làm việc hàng ngày với dân, có điều kiện gần gũi trực tiếp thường xuyên với dân - Nơi triển khai thực đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước, nơi thể rõ nghị Đảng tổ chức thực ®i vµo cuéc sèng nh­ thÕ nµo, ®Õn møc nµo có tác dụng, hiệu - Hình ảnh thu nhỏ xà hội đời sống xà hội Tuy cấp thấp sở lại địa quan trọng thiếu, đòi hái sù vËn hµnh tỉng thĨ cđa hƯ thèng chÝnh trị nước phải đến cách thông suốt, nhanh chóng, không ách tắc, trì trệ Khi nghiên cứu hệ thống trị sở có nhiều cách tiếp cận khác nhau(1) Chẳng hạn, tiếp cận theo hƯ thèng tỉ chøc cho thÊy hƯ thèng Bé Néi vụ - Viện Nghiên cứu khoa học tổ chức nhà nước: Hệ thống trị sở - Thực trạng số giải pháp đổi mới, Nxb Chính trị quèc gia, H.2004, tr.7-11 (1) 115 KiÕn thøc ph¸p luËt Tập 1: Tổ chức máy xây dựng quyền cấp xà trị sở tổng thể bao gồm tổ chức hợp thành mà tổ chức có vai trò, chức thẩm quyền khác Trong đó, tổ chức Đảng hạt nhân lÃnh đạo toàn hệ thống Nhà nước (chÝnh qun) lµ trơ cét cđa hƯ thèng, víi vai trò quản lý, điều hành toàn hoạt động địa bàn sở Nhà nước thực quản lý xà hội việc ban hành pháp luật tổ chức thực pháp luật Mặt trận tổ chức đoàn thể nhân dân (thanh niên, phụ nữ, nông dân, cựu chiến binh,) thực chức vận động quần chúng nhân dân sở thực đường lối, chủ trương Đảng pháp luật Nhà nước chủ trương sở; đồng thời thực chức giám sát hoạt động quyền Cách tiếp cận cho ta thÊy tỉ chøc ph¸p lý cđa hƯ thèng chÝnh trị sở Cách tiếp cận thứ hai không mặt tổ chức pháp lý mà bao gồm yếu tố thể chất hệ thống trị nói chung điều kiện bảo đảm cho phận hệ thống vận hành Qua đó, thấy quyền dân chủ người dân sở triển khai Với cách tiếp cận này, đề xuất giải pháp để củng cố nâng cao chất lượng hệ thống trị sở không đề cập đến tổ chức pháp lý mà phải đề cập chế thực dân chủ Có tạo động lực thực thúc đẩy phát triển sở Với cách tiếp cận nói trên, hệ thống trị sở hiểu toàn thiết chế trị tổ chức Đảng, quyền, đoàn thể nhân dân, tổ chức hoạt động theo nguyên tắc định gắn bó hữu với nhằm thực lÃnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước phát huy quyền dân chủ nhân dân cấp sở Ngoài đặc trưng chung hệ thống trị nước Cộng hoà xà héi chđ nghÜa ViƯt Nam, hƯ thèng chÝnh trÞ ë sở (cấp xÃ) có điểm đặc thù: 116 Phần IV Thực Quy chế dân chủ sở - Cấp gần với cộng đồng dân cư, tổ chức hoạt động mang tính tự quản cao; - CÊp triĨn khai tỉ chøc thùc hiƯn trªn thùc tÕ đường lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nước (không chủ trương, sách văn bản, giấy tờ mà xử cụ thể người dân cán bộ); - Cấp có máy đơn giản nhất, có đội ngũ cán chịu nhiều biến động so với cấp khác, trực tiếp chịu chi phối nhân dân; - Cấp mà quan hệ họ hàng, văn hoá làng xÃ, truyền thống, phong tục tập quán tác động mạnh vào xử người; - Cấp đối mặt với xúc, yêu cầu dân chúng, mâu thuẫn nảy sinh đời sống nhân dân Phát huy dân chủ sở chủ trương lớn Đảng Cộng sản Việt Nam Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng ta đà rõ: Xây dựng chế cụ thể để thực phương châm dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra chủ trương sách lớn Đảng Nhà nước(1) Tư tưởng Đảng thực định hướng quan trọng nhiệm vụ xây dựng dân chủ xà hội chủ nghĩa xây dựng Nhà nước pháp quyền xà hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân dân Đó phương châm hành động tạo điều kiện mở rộng khối đại đoàn kết dân tộc, phát huy vai trò làm chủ tầng lớp nhân dân, động viên tiềm Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng, Nxb ChÝnh trÞ quèc gia, H.1996, tr.127 (1) 117 KiÕn thức pháp luật Tập 1: Tổ chức máy xây dựng quyền cấp xà sáng tạo, đẩy mạnh phong trào cách mạng quần chúng nhân dân Bước đột phá trình phát huy dân chủ sở thể việc ngày 12.8.1998 Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị số 30-CT/TW Chỉ thị đà định nội dung quan trọng chủ trương phát huy dân chủ sở, sau: - Cần phải phát huy quyền làm chủ nhân dân, thu hút nhân dân tham gia quản lý nhà nước, tham gia giám sát nhà nước, khắc phục tình trạng suy thoái, quan liêu, dân chủ nạn tham nhũng - Vừa phát huy tốt chế độ dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân cấp; vừa thực tốt chế độ dân chủ trực tiếp sở để nhân dân bàn bạc định trực tiếp công việc quan trọng thiết thực gắn liền với lợi ích - Phải có hình thức báo cáo công khai trước dân công việc quyền sản xuất phân phối, việc sử dụng công quỹ, tài sản công, thu, chi tài chính, khoản đóng góp nhân dân, toán công trình xây dựng bản, chế độ thu sử dụng học phí, viện phí - Nhân dân phải bàn định dân chủ loại việc liên quan trực tiếp đến đời sống nhân dân địa bàn (huy động sức dân để xây dựng kết cấu hạ tầng công trình phúc lợi, khoản đóng góp, lập quỹ ); chÝnh qun tỉ chøc thùc hiƯn theo ý kiÕn đa số nhân dân, có giám sát, kiểm tra nhân dân - Nhân dân sở trực tiếp thông qua Mặt trận, đoàn thĨ, Ban Thanh tra nh©n d©n thùc hiƯn viƯc kiĨm tra, giám sát hoạt động quyền - Mở rộng hình thức tự quản để nhân dân tự bàn bạc 118 Phần IV Thực Quy chế dân chủ sở thực công việc mang tính chất xà hội hoá, xây dựng hương ước, xây dựng tổ hoà giải, tổ an ninh, phong trào vệ sinh môi trường, đền ơn đáp nghĩa, giúp ®ì ng­êi nghÌo ) - Tỉ chøc chÝnh qun cã trách nhiệm báo cáo định kỳ công việc trước dân, tự phê bình, tổ chức để nhân dân góp ý kiến nghiêm túc tiếp thu ý kiến Quy chế dân chủ sở Quy chế dân chủ sở tập hợp quy định pháp luật phát huy quyền dân chủ ë cÊp c¬ së Quy chÕ cã hiƯu lùc thi hành bắt buộc người dân, cán công chức viên chức nhà nước thuộc phạm vi đối tượng điều chỉnh Quy chế Quy chế dân chủ triển khai ba loại sở xà (phường, thị trấn), doanh nghiệp nhà nước quan hành nhà nước Chính phủ đà ban hành ba văn pháp luật quan trọng (3 nghị định) nhằm triển khai bảo đảm thực thực tế quyền dân chủ người dân ba loại sở Cụ thể là: - Nghị định số 29/1998/NĐ-CP ngày 11.5.1998, ban hành Quy chế thực dân chủ xà Nghị định đà thay Nghị định số 79/2003/NĐ-CP, ngày 07.7.2003, ban hành Quy chế thực dân chủ xà (áp dụng phường thị trấn) Văn quy định cụ thể việc mà quyền xà phải thông tin kịp thời công khai để dân biết; việc dân bàn định trực tiếp; việc dân tham gia ý kiến trước quan nhà nước định; việc dân giám sát, kiểm tra hình thức thực Quy chế dân chủ xà - Nghị định số 71/1998/NĐ-CP ngày 08.9.1998, ban hành Quy chế thực dân chủ hoạt động quan Văn áp dụng với tất quan hành nhà nước từ cấp trung ương tới cấp tỉnh cấp huyện Quy chế thực dân chủ hoạt 119 KiÕn thøc ph¸p lt TËp 1: Tỉ chøc bé máy xây dựng quyền cấp xà động quan có nội dung nhằm phát huy không dân chủ nội quan nhà nước (tức dân chủ quan hệ cán bộ, công chức với Thủ trưởng quan), mà hướng tới tăng cường dân chủ quan hệ quan nhà nước với nhân dân - Nghị định số 07/1999/NĐ-CP ngày 13.2.1999, ban hành Quy chế thực dân chủ doanh nghiệp nhà nước Nội dung văn nhằm phát huy dân chủ người lao động với Giám đốc doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh Khẳng định quyền người lao ®éng ®­ỵc biÕt, ®­ỵc tham gia ý kiÕn, ®­ỵc tù định số công việc kiểm tra giám sát công việc lÃnh đạo doanh nghiệp Ngoài ra, Nhà nước ban hành văn pháp luật khác để cụ thể hoá quy ®Þnh cịng nh­ ®Ĩ h­íng dÉn thèng nhÊt viƯc thùc thi Quy chế dân chủ loại hình sở(1) Việc thực dân chủ không tâm trị, chủ trương lớn Đảng, mà đà quy định pháp luật bảo đảm thực pháp luật Mọi công dân Việt Nam, dù địa vị nào, giữ chức vụ có nghĩa vụ tuân theo Quyền dân chủ nhân dân mối quan hệ với Nhà nước đà quy định cách rõ ràng, đầy đủ Hiến pháp - đạo luật Việt Nam, có giá trị hiệu lực pháp luật cao Điều Hiến pháp năm 1992 quy định: Các quan nhà nước, cán bộ, viên chức nhà nước phải tôn trọng nhân dân, tận tuỵ phục vụ nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến chịu giám sát nhân dân; kiên đấu tranh chống tham nhũng, lÃng phí biểu quan liêu, hách dịch, cửa quyền Xem Mục IV - Các văn pháp luật hành dân chủ sở Phần (1) 120 Phần IV Thực Quy chế dân chủ sở Nguyên tắc việc thực Quy chế dân chủ sở Tuy dân chủ cho phép công dân có khả quyền tự định, tự tham gia góp ý kiến với hoạt động Nhà nước, tự dân chủ phải có giới hạn, tự định cá nhân không làm ảnh hưởng xâm hại đến tự do, quyền lợi cá nhân khác xâm hại đến lợi ích Nhà nước, tới trật tự chung xà hội Chẳng hạn, người dân lợi dụng sách tự tôn giáo, tín ngưỡng để lôi kéo, ép buộc dụ dỗ người khác phải theo không theo tôn giáo nào, làm đà gây tác động xâm hại tới quyền tự tín ngưỡng tôn giáo người khác Chính vậy, dân chủ giới hạn, dân chủ phải giới hạn khuôn khổ pháp luật Công dân phải thực quyền tự dân chủ khuôn khổ pháp luật quy định Ví dụ: công dân có quyền tự kinh doanh, không kinh doanh ngành nghề mặt hàng mà pháp luật cấm kinh doanh, gây tổn hại đến an ninh quốc gia, trật tự an toàn xà hội đến lợi ích cá nhân khác, vũ khí, ma tuý, văn hoá phẩm độc hại, đồi trụy Việc thực Quy chế dân chủ sở phải quán triệt nguyên tắc sau đây: - Phát huy quyền làm chủ nhân dân phải gắn liền với chế Đảng lÃnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ Đây chất hệ thống trị Việt Nam - Phát huy chế độ dân chủ đại diện, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động quyền địa phương, đồng thời thực chế độ dân chủ trực tiếp sở để nhân dân bàn bạc trực tiếp định công việc quan trọng, thiết thực, gắn liền với quyền lợi nghĩa vụ nhân dân 121 Phần VI Pháp luật giải khiếu nại, tố cáo hoà giải sở giáo dưỡng; đưa vào sở giáo dục; đưa vào sở chữa bệnh; quản chế hành + Các vi phạm pháp luật tranh chấp mà theo quy định pháp luật không hoà giải quy định điểm c khoản Điều Pháp lệnh hoà giải sở bao gồm : - Kết hôn trái pháp luật; - Gây thiệt hại đến tài sản nhà nước; - Tranh chấp phát sinh từ giao dịch trái pháp luật; - Tranh chấp lao động 5.3 Tổ hoà giải tổ viên tổ hoà giải a) Về số lượng tổ hoà giải thành viên tổ hoà giải Mỗi tổ hoà giải có từ ba tổ viên trở lên Căn đặc điểm, tình hình cụ thể cụm dân cư kết họp thôn, xóm, bản, ấp, tổ dân phố, kết họp chủ hộ kết phiếu lấy ý kiến chủ hộ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xà định số lượng tổ hoà giải địa phương Trên thực tế, tổ hoà giải thành lập theo thôn, xóm, bản, ấp, tổ dân phố cụm dân cư nằm tương đối riêng biệt Tuy nhiên, vào đặc điểm thành phần dân cư địa bàn, tình hình trật tự, trị an địa bàn quan trọng nguyện vọng (chủ yếu đánh giá thông qua họp đại diện chủ hộ tổ dân phố, xóm, thôn, bản, ấp) mà Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xà định số lượng tổ hoà giải Điểm cần lưu ý việc thành lập tổ hoà giải tính chất tự quản, tự nguyện thành viên nguyện vọng cộng đồng dân cư Quyết định Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xà mang tính xác nhận để từ có phương thức hỗ trợ có hiệu cho 283 Kiến thức pháp luật Tập 1: Tổ chức máy xây dựng quyền cấp xà hoạt động tổ hoà giải, tránh tình trạng thành lập mang tính tràn lan, hình thức Phần sau Tài liệu tiếp tục đề cập đến vai trò Uỷ ban nhân dân cấp xà tổ chức đoàn thể việc thành lập hoạt động tổ hoà giải b) Về bầu tổ viên tổ trưởng tổ hoà giải Về việc giới thiệu nhân để bầu làm tổ viên tổ trưởng tổ hoà giải: Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc cấp xà phối hợp với tổ chức thành viên Mặt trận gồm Đoàn Thanh niên, Hội Cựu chiến binh, Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, lựa chọn, giới thiệu người để nhân dân bầu tổ viên tổ hoà giải Điều kiện đề cử ứng cử vào tổ hoà giải: - Công dân từ 18 tuổi trở lên, có lực hành vi dân đầy đủ - Có phẩm chất đạo đức tốt, nghiêm chỉnh chấp hành chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước có uy tín nhân dân - Có khả thuyết phục, vận động nhân dân thực sách, pháp luật - Tự nguyện tham gia tổ chức hoà giải, có tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình công tác hoà giải Hình thức bầu cử tổ viên tổ hoà giải - Họp nhân dân bàn, biểu công khai bỏ phiếu kín - Họp chủ hộ thôn, xóm, bản, ấp, tổ dân phố, biểu công khai bỏ phiếu kín - Hình thức bầu tổ trưởng tổ hoà giải: tổ viên tổ hoà giải bầu tổ trưởng số tổ viên tổ hoà giải Trình tự, thủ tục tiến hành bầu tổ viên tổ hoà giải: 284 Phần VI Pháp luật giải khiếu nại, tố cáo hoà giải sở - Những người tham dự họp nhân dân đại diện cho chủ hộ họp chủ hộ phải người từ 18 tuổi trở lên có lực hành vi dân đầy đủ Các họp nói tiến hành có 2/3 số người diện họp tham dự Trong trường hợp không tổ chức họp phát phiếu lấy ý kiến chủ hộ gia đình - Người bầu tổ viên tổ hoà giải nửa số người tham gia bầu tán thành - Trưởng thôn, xóm, bản, ấp, tổ dân phố tổ chức chủ trì họp nhân dân, họp chủ hộ để bầu tổ viên tổ hoà giải tổ chức việc phát phiếu lấy ý kiến chủ hộ (nếu tiến hành) - Biên bầu tổ viên tổ hoà giải họp nhân dân, họp chủ hộ, biên kết phiếu lấy ý kiến chủ hộ biên bầu tổ trưởng tổ hoà giải gửi đến Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xà xem xét để công nhận thành phần tổ hoà giải c) Miễn nhiệm tổ viên tổ hoà giải Việc miễn nhiệm tổ viên tổ hoà giải thực trường hợp sau đây: - Có hành vi vi phạm pháp luật; - Có hành vi trái đạo đức xà hội; - Thiếu nhiệt tình hoạt động hoà giải; - Theo nguyện vọng cá nhân xin rút khỏi tổ hoà giải Căn biên họp nhân dân, họp chủ hộ kÕt qu¶ phiÕu lÊy ý kiÕn chđ vỊ viƯc miễn nhiệm tổ viên tổ hoà giải trưởng thôn, xóm, bản, ấp, tổ dân phố chủ trì, Ban Tư pháp cấp xà đề nghị văn để Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xem xét, định việc miễn nhiệm 285 Kiến thức pháp luật Tập 1: Tổ chức máy xây dựng quyền cấp xà d) Nhiệm vụ quyền hạn tổ trưởng tổ hoà giải tổ viên Tổ trưởng tổ hoà giải người phụ trách tổ hoà giải, đồng thời tham gia hoạt động hoà giải với tư cách thành viên tổ hoà giải Tổ trưởng tổ hoà giải có quyền hạn, nhiệm vụ sau đây: - Phân công, điều hoà, phối hợp hoạt động tổ viên tổ hoà giải; phối hợp với tổ hoà giải việc nâng cao nghiệp vụ hoạt động hoà giải tranh chấp liên quan đến địa bàn hoạt động tổ hoà giải - Tổ chức họp định kỳ đột xuất để rút kinh nghiệm công tác hoà giải ®Ị xt víi ban nh©n d©n cÊp x· vỊ biện pháp nâng cao hiệu công tác hoà giải; cung cấp tài liệu thông tin nâng cao nghiệp vụ hoà giải - Báo cáo định kỳ đột xuất công tác hoà giải cho Uỷ ban nhân dân cấp xà Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc cấp - Đại diện cho tổ hoà giải quan hệ với trưởng thôn, xóm, bản, ấp, tổ trưởng tổ dân phố, cụm dân cư với quan nhà nước, tổ chức trị - xà hội sở Tổ viên tổ hoà giải có quyền hạn, nhiệm vụ sau đây: - Hoà giải vụ việc theo phạm vi hoà giải - Thông qua hoạt động hoà giải, tuyên truyền, vận động nhân dân nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật - Đối với tranh chấp không thuộc phạm vi hoà giải ảnh hưởng đến trật tự, an ninh địa phương, tổ viên tổ hoà giải phải báo cáo Uỷ ban nhân dân cấp xà để xem xét có biện pháp giải - Từ chối không tiến hành việc hoà giải người có liên quan đến vụ việc cần hoà giải lý cá nhân 286 Phần VI Pháp luật giải khiếu nại, tố cáo hoà giải sở khác mà bảo đảm hoà giải khách quan không đem lại kết Trong trường hợp tiếp tục tiến hành hoà giải, tổ viên tổ hoà giải có trách nhiệm báo cáo kịp thời cho tổ trưởng bàn giao công việc cho tổ viên khác tổ trưởng phân công 5.4 Tiến hành hoà giải a) Căn tiến hành hoà giải Việc hoà giải tổ viên tổ hoà giải tiến hành tổ chức tiến hành trường hợp sau đây: - Tổ viên tổ hoà giải chủ động tiến hành hoà giải mời người tổ hoà giải thực việc hoà giải theo sáng kiến trường hợp trực tiếp chứng kiến biết việc tranh chấp - Theo phân công tổ trưởng tổ hoà giải - Theo đề nghị quan, tổ chức cá nhân - Theo yêu cầu bên tranh chấp b) Thời gian, địa điểm tiến hành việc hoà giải - Việc hoà giải tiến hành vào thời gian mà đương yêu cầu theo sáng kiến tổ viên tổ hoà giải Việc hoà giải tiến hành theo sáng kiến tổ viên tổ hoà giải thời điểm xảy tranh chấp, tổ viên tổ hoà giải người chứng kiến xét thấy cần thiết phải hoà giải - Tổ viên tổ hoà giải lựa chọn địa điểm thuận lợi cho việc hoà giải, phù hợp với nguyện vọng bên Thông thường, địa điểm tiến hành hoà giải nhà tổ trưởng tổ dân phố, cụm dân cư, thôn, xóm bản, ấp, cịng cã 287 KiÕn thøc ph¸p lt TËp 1: Tỉ chức máy xây dựng quyền cấp xà thể hộ uy tín cụm dân cư hay nhà thành viên tổ hoà giải tuỳ vào nguyện vọng bên tranh chấp c) Thành phần tiến hành hoà giải - Việc hoà giải tổ viên tổ hoà giải tiến hành Trong trường hợp cần thiết, tổ viên phụ trách hoà giải mời người tổ hoà giải thực việc hoà giải tham gia hoà giải Người mời người có trình độ pháp lý, có kiến thức xà hội có uy tín bên tranh chấp Trong trường hợp cụ thể, người mời người thân thích, bạn bè, người hàng xóm bên, người cao tuổi, người biết rõ nguyên nhân tranh chấp - Trong trường hợp bên tranh chấp cụm dân cư có tổ hoà giải khác nhau, tổ hoà giải phối hợp để thực việc hoà giải Việc phối hợp hoà giải do: Tổ trưởng người tổ trưởng phân công hoà giải thực Các tổ viên người thực việc hoà giải trực tiếp phối hợp với nhau, phải báo cáo với tổ trưởng việc phối hợp thực việc hoà giải d) Kết thúc việc hoà giải Việc hoà giải kết thúc bên đà đạt thoả thuận việc giải tranh chấp tự nguyện thực thoả thuận ®ã Trong tr­êng hỵp viƯc thùc hiƯn tháa thn cã khó khăn, tổ viên tổ hoà giải động viên, thuyết phục bên thực thoả thuận đề nghị trưởng thôn, xóm, bản, ấp, tổ dân phố kiến nghị với Uỷ ban nhân dân cấp xà tạo điều kiện để bên tự nguyện thực thoả thuận Trong trường hợp bên đạt thoả thuận 288 Phần VI Pháp luật giải khiếu nại, tố cáo hoà giải sở việc tiếp tục hoà giải đạt kết quả, tổ viên tổ hoà giải hướng dẫn cho bên làm thủ tục cần thiết để đề nghị quan nhà nước có thẩm quyền giải Đối với tranh chấp phức tạp, mâu thuẫn bên gay gắt, ảnh hưởng đến an ninh, trật tự địa bàn dân cư, tổ viên tổ hoà giải kịp thời báo cáo cho tổ trưởng tổ hoà giải để kiến nghị Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xà áp dụng biện pháp giải Một số lưu ý hoạt động hoà giải sở: Một vấn đề cần lưu ý vận dụng pháp luật hoà giải sở phải hiểu chất công tác hoà giải sở, để từ có phương thức tác động nhằm nhân rộng phát triển tổ chức hoạt động tổ hoà giải coi biện pháp phổ biến sử dụng để giải tranh chấp, xung đột hàng ngày phát sinh từ đời sống cộng đồng Mặc dù pháp luật hành (Pháp lệnh hoà giải sở Nghị định số 160/1999/NĐ-CP) quy định trách nhiệm Uỷ ban nhân dân cấp xà công tác hoà giải c¬ së gåm: - Thùc hiƯn viƯc båi d­ìng nghiƯp vụ hoà giải, cung cấp tài liệu nghiệp vụ cho tổ hoà giải địa phương theo hướng dẫn quan Tư pháp cấp - Sơ kết, tổng kết công tác hoà giải tổ hoà giải địa phương, báo cáo công tác hoà giải với Uỷ ban nhân dân cấp trên, tổ chức thi đua, khen thưởng công tác hoà giải địa phương Tuy nhiên, thực tiễn thời gian qua cho thấy, hoạt động hoà giải sở chưa phát triển rộng khắp chưa trở thành phương thức hiệu quả, phổ biến giải tranh chấp xung đột nhỏ phát sinh đời sống cộng đồng địa bàn dân cư Thực trạng xuất phát từ nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân quan trọng việc xác định vai trò, định hướng hỗ trợ quyền cấp xà hoạt động hoà giải 289 Kiến thức pháp luật Tập 1: Tổ chức máy xây dựng chÝnh qun cÊp x· ë c¬ së ch­a râ, tõ dẫn đến thiếu phương thức tác động phù hợp để hoạt động hoà giải sở thực cách có hiệu thực chất Để khắc phục thực trạng trên, nhằm đẩy mạnh phát huy vai trò hoạt động hoà giải sở việc giữ gìn xây dựng đời sống cộng đồng văn minh, trật tự kỷ cương, Uỷ ban nhân dân cấp xà cần lưu ý số nội dung sau: Thứ nhất, hoà giải sở thực thông qua hoạt động tổ hoà giải với chất tổ chức quần chúng nhân dân địa bàn dân cư xuất phát từ nhu cầu họ, nên cần tạo cho không gian văn hoá đời sống cộng đồng Thứ hai, xuất phát từ tính chất hoạt động hoà giải sở yếu tố tự quản, tự dàn xếp tự giải tranh chấp, bất đồng nhỏ nh©n d©n bëi chÝnh hä tr­íc cã sù can thiệp quyền, nên phong tục, tập quán tốt đẹp sinh hoạt cộng đồng cần khuyến khích áp dụng Từ lưu ý trên, để thúc đẩy hoạt động hoà giải sở, qua góp phần hạn chế phát sinh khiếu kiện từ sở, Uỷ ban nhân dân cấp xà cần tập trung vào thực số biện pháp sau đây: - Xây dựng phát triển cộng đồng dân cư tự quản, với việc hướng dẫn hỗ trợ xây dựng hương ước, quy ước sinh hoạt cộng đồng làm sở cho hoạt động hoà giải sở việc giải tranh chấp, bất đồng nhỏ phát sinh - Phối hợp với Mặt trận Tổ quốc cấp tổng kết hoạt động mô hình cộng đồng tự quản công tác xây dựng, triển khai áp dụng hương ước, quy ước sinh hoạt cộng đồng để từ phát triển nhân rộng Trên sở kết thu thực việc phát triển mạng lưới tổ hoà giải thôn, xóm, làng, cộng đồng dân cư khác địa phương 290 Phần VI Pháp luật giải khiếu nại, tố cáo hoà giải sở - Tiếp tục phát triển mạng lưới tủ sách pháp luật nhằm phục vụ nhu cầu tìm hiểu sách, pháp luật nhân dân - Phối hợp với Mặt trận Tổ quốc cấp tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ hoà giải cho tổ hoà giải với nội dung sát hợp với tình hình kinh tế - xà hội địa phương III NHữNG LƯU ý KHI VậN DụNG PHáP LUậT VàO THựC TIễN GIảI QUYếT TRANH CHấP, KHIếU NạI Về ĐấT ĐAI CấP Xà Phân biệt khác tranh chấp đất đai, khiếu nại định giải tranh chấp đất đai khiếu nại quản lý đất đai Tranh chấp đất đai (hay tranh chấp quyền sử dụng đất) thường xảy phổ biến đời sống dân cư sở lĩnh vực mà quyền cấp thường xuyên phải giải hoạt động quản lý Từ tính chất phức tạp vụ việc liên quan đến đất đai, quyền cán cấp xà phải lưu ý phân biệt rõ ràng việc giải tranh chấp đất đai với giải khiếu nại đất đai để áp dụng chế giải thích hợp với loại việc Theo quy định Luật Đất đai năm 2003, tranh chấp đất đai tranh chấp quyền nghĩa vụ người sử dụng đất hai hay nhiều bên quan hệ đất đai Đây tranh chấp cá nhân, tổ chức đà Nhà nước trao quyền công nhận quyền sử dụng đất Khiếu nại định giải tranh chấp đất đai việc bên tranh chấp đất đai không tự giải tranh chấp nên đà yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền định giải bên không đồng ý với định giải đà khiếu nại định (gửi đơn xin giải tranh chấp đất đai) Khiếu nại quản lý đất đai việc cá nhân, tổ chức phản đối 291 Kiến thức pháp luật Tập 1: Tổ chức máy xây dựng quyền cấp xà định hành hành vi hành quản lý đất đai quan (hoặc người) có thẩm quyền họ có cho định hay hành vi trái pháp luật, xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp họ Đó định, hành vi giao đất, cho thuê đất, thu hồi ®Êt, tr­ng dơng ®Êt, cho phÐp chun mơc ®Ých sư dụng đất; bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt bằng, tái định cư; cấp thu hồi Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; gia hạn thời hạn sử dụng đất (theo Điều 162 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29.10.2004 cđa ChÝnh phđ) Tr¸ch nhiƯm cđa chÝnh qun cÊp xà việc hoà giải tranh chấp đất đai Theo quy định Luật Đất đai năm 2003 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29.10.2004 (Điều 159), Nhà nước khuyến khích bên tranh chấp đất đai tự hoà giải thông qua tổ chức hoà giải sở Các bên tranh chấp đất đai phải chủ động gặp gỡ để tự hoà giải, không thoả thuận thông qua tổ hoà giải sở để giải tranh chấp đất đai Nếu bên không tự giải gửi đơn đến Uỷ ban nhân dân cấp xà nơi có đất tranh chấp Uỷ ban nhân dân cấp xà có trách nhiệm phối hợp với Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận tổ chức xà hội khác để hoà giải (thời hạn 30 ngày từ ngày nhận đơn) Việc hoà giải phải lập thành biên có chữ ký bên có xác nhận hoà giải thành hoà giải không thành Uỷ ban nhân dân cấp xà Biên hoà giải gửi đến bên tranh chấp, lưu Uỷ ban nhân dân cấp xà nơi có đất tranh chấp Đối với trường hợp hoà giải thành mà có thay đổi trạng ranh giới, chủ sử dụng đất Uỷ ban nhân dân cấp xà gửi biên hoà giải đến Phòng Tài nguyên Môi trường trường 292 Phần VI Pháp luật giải khiếu nại, tố cáo hoà giải sở hợp tranh chấp đất đai hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư với nhau; gửi đến Sở Tài nguyên Môi trường trường hợp khác Phòng Tài nguyên Môi trường, Sở Tài nguyên Môi trường trình Uỷ ban nhân dân cấp định công nhận việc thay đổi ranh giới đất cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Việc giải khiếu nại quản lý đất đai (theo quy định Luật Đất đai) có nhiều điểm khác so với quy định Luật Khiếu nại, tố cáo; đặc biệt thủ tục giải khiếu nại lần đầu Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh Cụ thể là: - Sau Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện đà giải lần đầu mà người khiếu nại không đồng ý với định giải có quyền khởi kiện Toà án nhân dân tiếp tục khiếu nại đến Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh Quyết định Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh định giải cuối - Nếu Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh đà giải lần đầu mà người khiếu nại không đồng ý với định giải có quyền khởi kiện Toà án nhân dân - Thời hiệu khiếu nại định hành chính, hành vi hành quản lý đất đai 30 ngày, kể từ ngày nhận định hành biết có hành vi hành Trong thời hạn 45 ngày, kể từ ngày nhận định giải khiếu nại lần đầu mà người khiếu nại không đồng ý có quyền khiếu nại đến quan nhà nước có thẩm quyền khởi kiện Tòa án nhân dân Riêng trường hợp tranh chấp quyền sử dụng đất mà đương Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất loại giấy tờ theo quy định Luật Đất đai (các khoản 1, Điều 50) giải sau: 293 Kiến thức pháp luật Tập 1: Tổ chức máy xây dựng quyền cấp xà - Trường hợp Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện giải lần đầu mà bên bên đương không đồng ý với định giải có quyền khiếu nại đến Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh giải quyết; định Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh định giải cuối - Trường hợp Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh giải lần đầu mà bên bên đương không đồng ý với định giải có quyền khiếu nại đến Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường; định Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường định giải cuối Việc giải khiếu nại quản lý đất đai không thuộc trường hợp thực theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo Trình tự giải khiếu nại định hành Uỷ ban nhân dân cấp huyện; hành vi hành cán bộ, công chức thuộc Uỷ ban nhân dân cấp xÃ, thuộc Phòng Tài nguyên Môi trường, thuộc Uỷ ban nhân dân cấp huyện - Thời hiệu khiếu nại lần đầu Uỷ ban nhân dân cấp huyện 30 ngày kể từ ngày Uỷ ban nhân dân cấp huyện có định hành quản lý đất đai cán bộ, công chức thuộc Uỷ ban nhân dân cấp xÃ, thuộc Phòng Tài nguyên Môi trường, thuộc Uỷ ban nhân dân cấp huyện có hành vi hành giải công việc quản lý đất đai - Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện giải khiếu nại theo thời hạn quy định Luật Khiếu nại, tố cáo Quyết định giải phải công bố công khai gửi cho người khiếu nại, người khác có quyền lợi nghĩa vụ liên quan - Trong thời hạn không 45 ngày từ ngày có định giải 294 Phần VI Pháp luật giải khiếu nại, tố cáo hoà giải sở Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện mà người khiếu nại không đồng ý có quyền khởi kiện Toà án nhân dân khiếu nại đến Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh Quyết định giải khiếu nại Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh định giải cuối cùng, phải công bố công khai gửi cho người khiếu nại, người khác có quyền lợi nghĩa vụ liên quan Một số điểm cđa Lt Sưa ®ỉi, bỉ sung mét sè ®iỊu cđa Luật Khiếu nại, tố cáo năm 2005 khiếu nại giải khiếu nại So với Luật Khiếu nại, tố cáo trước đây, Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Khiếu nại, tố cáo năm 2005 (có hiệu lực từ 01.6.2006) có điểm sửa đổi, bỉ sung quan träng cÇn chó ý nh­ sau: Mét là, sửa đổi, bổ sung chế giải khiếu nại, với mục đích mở rộng điều kiện cho người khiếu nại việc khởi kiện vụ án hành Toà án Theo đó, người khiếu nại đà khiếu nại lần hai mà không giải đà giải không đồng ý họ có quyền khởi kiện vụ án hành Toà án (khi không khiếu nại theo thủ tục hành chính) Điều có nghĩa nay, người khiÕu n¹i cã thĨ thùc hiƯn viƯc khëi kiƯn vơ án hành Toà án giai đoạn giải khiếu nại lần đầu lẫn giai đoạn giải khiếu nại lần hai quan hành nhà nước Trong đó, theo quy định Luật Khiếu nại, tố cáo trước đây, sau đà khiếu nại đến quan đà định hành có hành vi hành bị khiếu nại mà không giải không đồng ý với định giải quyết, người khiếu nại phải lựa chọn khởi kiện vụ án hành Toà án khiếu nại đến quan hành nhà nước có thẩm quyền giải khiếu nại không quyền khởi kiện, yêu cầu Toà ¸n gi¶i quyÕt theo quy 295 KiÕn thøc ph¸p luËt Tập 1: Tổ chức máy xây dựng quyền cấp xà định pháp luật thủ tục giải vụ án hành Hai là, sửa đổi quy định thẩm quyền giải khiếu nại chủ yếu lược bỏ thẩm quyền giải khiếu nại cuối Ba là, bổ sung quy định cho phép lt s­ tham gia t­ vÊn, gióp ®ì ng­êi khiÕu nại thực quyền khiếu nại, trình khiếu nại Bốn là, bổ sung quyền người khiếu nại, người bị khiếu nại, quy định liên quan đến định hồ sơ giải khiếu nại; theo đó: - Người khiếu nại biết chứng để làm giải khiếu nại, đưa chứng việc khiếu nại giải trình ý kiến chứng - Người bị khiếu nại biết khiếu nại người khiếu nại - Hồ sơ giải khiếu nại phải có biên gặp gỡ, đối thoại người giải khiếu nại người khiếu nại IV DANH MụC CáC VĂN BảN PHáP LUậT Có LIÊN QUAN Hiến pháp năm 1992 (đà sửa đổi, bổ sung) Bộ luật Dân năm 2005 Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 Luật Khiếu nại, tố cáo năm 1998 (sửa đổi, bổ sung năm 2004 2005) Luật Thanh tra năm 2004 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2002 Pháp lệnh Tổ chức hoạt động hoà giải sở năm 1998 296 Phần VI Pháp luật giải khiếu nại, tố cáo hoà giải sở Nghị định số 150/2005/NĐ-CP ngày 12 tháng 12 năm 2005 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh vµ trËt tù, an toµn x· héi Nghị định số 99/2005/NĐ-CP ngày 28 tháng năm 2005 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thanh tra tổ chức hoạt động Ban Thanh tra nhân dân 10 Nghị định số 53/2005/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2005 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Khiếu nại, tố cáo Lt Sưa ®ỉi, bỉ sung mét sè ®iỊu cđa Lt Khiếu nại, tố cáo 11 Nghị định số 114/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 Chính phủ cán bộ, công chức xÃ, phường, thị trấn 12 Nghị định số 160/1999/NĐ-CP ngày 18 tháng 10 năm 1999 Chính phủ quy định chi tiết số điều Pháp lệnh Tổ chức hoạt động hoà giải sở 13 Nghị định số 89/CP ngày 07 tháng năm 1997 Chính phủ ban hành Quy chế tổ chức tiếp công dân 14 Thông tư số 01/2006/TT-BNV ngày 13 tháng 01 năm 2006 Bộ Nội vụ hướng dẫn chi tiết việc giải khiếu nại định kỷ luật công chức quan hành nhà nước 15 Chỉ thị số 26/2001/CT-TTg ngày 09 tháng 10 năm 2001 Thủ tướng Chính phủ việc tạo điều kiện để Hội Nông dân cấp tham gia giải khiếu nại, tố cáo nông d©n 297 ... KiÕn thøc ph¸p lt TËp 1: Tỉ chøc máy xây dựng quyền cấp xà trị sở tổng thể bao gồm tổ chức hợp thành mà tổ chức có vai trò, chức thẩm quyền khác Trong đó, tổ chức Đảng hạt nhân lÃnh đạo toµn... phường, thị trấn (1998 - 20 01), sè 01 BC/MTTW ngµy 29 .01 .20 02 (1) 125 KiÕn thøc ph¸p lt TËp 1: Tỉ chøc bé m¸y xây dựng quyền cấp xà tình nguyện đóng góp, đà xây dựng 2. 000 công trình loại, có... người dân vào chương trình, dự án đầu tư địa phương, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, sè 8 /20 05, tr.31 (1) 159 KiÕn thøc ph¸p luËt TËp 1: Tổ chức máy xây dựng quyền cấp xà bị cắt xén Kết cuối quyền sở

Ngày đăng: 15/01/2022, 17:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan