1. Bài viết
  2. Ngữ Văn

Phân tích câu ca dao “Thân em như trái bần trôi, Gió dập sóng dồi, biết tấp vào đâu”

Cập nhật: 27/04/2024

Phân tích câu ca dao “Thân em như trái bần trôi, Gió dập sóng dồi, biết tấp vào đâu”

Đề bài: Câu ca dao nói về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến:

Thân em như trái bần trôi, Gió dập sóng dồi, biết tấp vào đâu?

Hình ảnh so sánh ở đây có gì đặc biệt? Qua đây em thấy cuộc đời người phụ nữ xưa như thế nào?

BÀI LÀM Trong xã hội phong kiến xưa kia, quan niệm trọng nam khinh nữ đã biến cuộc đời người phụ nữ thành chuỗi bi kịch kéo dài. Biết than cùng ai, biết ngỏ cùng ai? Trời thì cao mà đất thì dày. Thôi thì đành giãi bày qua tiếng hát, lời ru vậy! Câu ca dao: Thân em như trái bần trôi… nằm trong mảng đề tài than thân trách phận mà nhiều câu có cấu trúc khá giống nhau ở cách mở đầu bằng hai chữ đầy xót xa, ngậm ngùi: Thân em như trái bần trôi, Gió dập sóng dồi, biết tấp vào đâu?

Xuất xứ câu ca dao này là ở miền Nam, xứ sở của sông ngòi, kênh rạch. Cây bần thường mọc ở ven bờ. Trái bần non có vị chua chua chát chát, xắt mỏng chấm mắm ăn thay rau. Trái già rụng xuống nước, bập bềnh nổi trôi theo sóng, Ngay cái tên gọi cũng chỉ rõ nó là loại cây tầm thường (bần: nghèo), chẳng có mấy giá trị.

Người phụ nữ chân lấm tay bùn nhìn trái bần trôi mà cám cảnh, thấy mình nào có khác chi?! Trái bần trôi hoàn toàn phụ thuộc vào gió, vào sóng. Gió nhẹ, sóng êm thì từ từ, thanh thản, chẳng may...

Có thể bạn quan tâm

Gián án phan tich bai ca dao "Trâu ơi ta bảo trâu này"

... ng trõu n. Bi lm: Ca dao, dân ca VN vô cùng phong phú, đẹp đẽ. Nó là điệu tâm hồn of n dân VN. Từ bao đời nay, ca dao dân ca cùng với dòng sữa ngọt ngào of me thấm sâu vào lòng tuổi thơ. ... Nam . Hãy làm việc hết mình để có được thành quả xứng đáng như những người nông dân xưa kia đã làm . Như bao bài ca dao khác , bài ca dao này cũng cho tôi thêm Hiểu, thêm yêu con người Việt Nam ... ăn.” Hãy cùng lắng nghe lời ca dao ấy để hiểu thêm về tâm hồn của người dân Việt Nam và những gì người xưa muốn gửi gắm chỳng ta. M u bi ca dao l ting gi trâu trìu mến ca ngi nụng dõn: Trõu i ta
Ngày tải lên : 29/11/2013, 17:11
  • 3
  • 349
  • 11

...tận sâu thẳm tâm hồn trước lời ru rưng rưng nước mắt của những người phụ nữ lao động nghèo khó trong một quá khứ chưa xa. Theo: Thái Bảo

Có thể bạn quan tâm

Tài liệu Phân tích ý nghĩa và tính biểu cảm hai bài ca dao: "Thân em như tấm lụa đào" và "Thân như củ ấu gai". doc

... mong. Bài ca dao "Khăn CA DAO Phân tích ý nghĩa và tính biểu cảm hai bài ca dao: "Thân em như tấm lụa đào" và "Thân như củ ấu gai". Bài làm 1. Có biết bao bài ca dao nói ... "nhớ" trong ca dao dân ca Việt Nam từng làm xao xuyến lòng ta, lòng người đã bao lâu nay. Bài ca dao "khăn thương nhớ ai" gồm có 12 câu: 10 câu thơ bốn chữ và 2 câu thơ lục bát ... phiền" xoắn lại như cuộn tơ vò. Hai câu lục bát cuối bài ca dao vừa làm cho nhịp thơ giãn ra, vừa diễn tả tiếng thở dài khẽ cất lên trong tâm hồn " ;em& quot;: "Đêm qua em những lo phiền, Lo
Ngày tải lên : 18/02/2014, 23:20
  • 8
  • 415
  • 7

...gió dập, sóng dồi thi cũng đành cam chịu cảnh ba chìm bảy nổi chín lênh đênh, biết tấp vào đâu ? Vào bờ bến nào để đổi thay số phận? Không được làm chủ bản thân, người phụ nữ buộc phải lâm vào cảnh: Cũng đành nhắm mắt đưa chân. Mặc cho con tạo xoay vần đến đâu. Luật tam tòng khắc nghiệt trói buộc họ, biến họ thành những con người cam chịu định mệnh bất công: Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử và thực tế thì người phụ nữ đã bị xã hội khinh rẻ, coi thường. Đây là một trong những nguyên nhân gây ra mặc cảm tự ti từ bao đời nay ở người phụ nữ. Có điều gì đó thật xót xa, buồn thảm trong hình ảnh so sánh: Thân em như trái bần trôi Trái bần trôi theo dòng sông vô định, còn người phụ nữ nghèo thì cũng nổi trôi trong dòng đời vô định. Hiện thực nghiệt ngã, tương lai mờ mịt, không một chút vui, không một niềm hi vọng. Câu ca dao với hình tượng gợi cảm và âm điệu ngậm ngùi đã gợi lên số phận hẩm hiu đáng thương của người phụ nữ nghèo khổ trong xã hội phong kiến cũ. Ta hãy thử hình dung vào một trưa hè ở đồng bằng Nam Bộ, gió thổi lao xao trong rừng đước, rừng tràm, chợt nghe thấy tiếng ru con vọng ra từ ngôi nhà nhỏ ven sông lẫn với tiếng võng đưa kẽo kẹt: Ầu ơ… Thân em như trái bần trôi, Gió dập sóng dồi, biết tấp vào đâu?Cầu hỏi vừa là nỗi băn khoăn muôn thuở không lời giải đáp, vừa là lời than thân trách phận buồn đến não nề. Nhìn những trái bần nổi chìm theo sóng, ta sẽ thấm thìa và rung động đến ...

Có thể bạn quan tâm

Phát biểu cảm nghĩ về câu ca dao “Anh em như thể tay chân…” - văn mẫu

... Phát biểu cảm nghĩ về câu ca dao “Anh em như thể tay chân…” Phát biểu cảm nghĩ về câu ca dao: "Anh em như thể tay chân, Rách lành đùm bọc, khó khăn đỡ đần" ... trách nhiệm mỗi người anh, người em trong gia đình. Trong dân gian vẫn lưu truyền câu chuyện về tình anh em thắm thiết qua Sự tích trầu cau. Hai anh em sinh đôi họ Cao mồ côi cha mẹ, dắt nhau đên ... tay chân, Rách lành đùm bọc, khó khăn đỡ đần. Câu ca dao đã dùng hình ảnh so sánh cụ thể, gần gũi để lời khuyên dễ đi vào lòng người. Ai chẳng biết tay, chân là những bộ phận trên cùng một
Ngày tải lên : 15/10/2014, 15:51
  • 2
  • 190
  • 4

Phân tích câu ca dao “Thân em như trái bần trôi, Gió dập sóng dồi, biết tấp vào đâu”

Đề bài: Câu ca dao nói về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến:

Thân em như trái bần trôi, Gió dập sóng dồi, biết tấp vào đâu?

Hình ảnh so sánh ở đây có gì đặc biệt? Qua đây em thấy cuộc đời người phụ nữ xưa như thế nào?

BÀI LÀM Trong xã hội phong kiến xưa kia, quan niệm trọng nam khinh nữ đã biến cuộc đời người phụ nữ thành chuỗi bi kịch kéo dài. Biết than cùng ai, biết ngỏ cùng ai? Trời thì cao mà đất thì dày. Thôi thì đành giãi bày qua tiếng hát, lời ru vậy! Câu ca dao: Thân em như trái bần trôi… nằm trong mảng đề tài than thân trách phận mà nhiều câu có cấu trúc khá giống nhau ở cách mở đầu bằng hai chữ đầy xót xa, ngậm ngùi: Thân em như trái bần trôi, Gió dập sóng dồi, biết tấp vào đâu?

Xuất xứ câu ca dao này là ở miền Nam, xứ sở của sông ngòi, kênh rạch. Cây bần thường mọc ở ven bờ. Trái bần non có vị chua chua chát chát, xắt mỏng chấm mắm ăn thay rau. Trái già rụng xuống nước, bập bềnh nổi trôi theo sóng, Ngay cái tên gọi cũng chỉ rõ nó là loại cây tầm thường (bần: nghèo), chẳng có mấy giá trị.

Người phụ nữ chân lấm tay bùn nhìn trái bần trôi mà cám cảnh, thấy mình nào có khác chi?! Trái bần trôi hoàn toàn phụ thuộc vào gió, vào sóng. Gió nhẹ, sóng êm thì từ từ, thanh thản, chẳng may...

Có thể bạn quan tâm

Phân tích bài ca dao sau “Cưới nàng anh toan dẫn voi ..” - văn mẫu

... Phân tích bài ca dao sau “Cưới nàng anh toan dẫn voi ” Đề bài: Phân tích bài ca dao sau Cưới nàng, anh toan dẫn voi, Anh sợ quốc cấm, ... đây chăng? Nhưng ngược lại, cô gái trong bài ca dao lại thản nhiên, bình tĩnh, không chê bai, không từ chối mà còn khen: Chàng dẫn thế em lấy làm sang. Nỡ nào em lại phá ngang như là , Bởi ... BÀI LÀM Ca dao – dân ca là một thể loại văn học dân gian có khả năng đi sâu phản ánh mọi mặt cuộc sống của nhân dân lao động. Phong tục cưới xin cũng là một để tài quen thuộc mà ca dao thường
Ngày tải lên : 15/10/2014, 15:51
  • 5
  • 504
  • 4

Có thể bạn quan tâm

Phân tích bài ca dao “Lỗ mũi mười tám gánh lông, Chồng yêu chồng bảo tơ hồng trời cho…” - văn mẫu

... Phân tích bài ca dao “Lỗ mũi mười tám gánh lông, Chồng yêu chồng bảo tơ hồng trời cho…” Đề bài: Phân tích bài ca dao: Lỗ mũi mười tám gánh lông, Chồng ... mặt và đẹp cả về nết ăn nết ở. Người cọn gái phải biết chăm lo cho chồng con, gia đình và biết tự chăm sóc cho bàn thân mình. Nhưng ở bài ca dao này thì cô gái không được một nét nào. Trước hết, ... trọng, đẹp đẽ, không thể em so sánh với những thứ tầm thường như lông mũi được. Cô vợ đã xấu xí về hình thức lại không nết na trong hành vi, nếp sống. Hai câu ca dao tiếp theo giễu cợt sự
Ngày tải lên : 15/10/2014, 15:51
  • 3
  • 108
  • 0

Có thể bạn quan tâm

Phân tích bài ca dao “Bao giờ cho đến tháng ba, ếch cắn cố rắn tha ra ngoài đồng…” - văn mẫu

... Phân tích bài ca dao “Bao giờ cho đến tháng ba, ếch cắn cố rắn tha ra ngoài đồng…” Đề 44: Phân tích bài ca dao sau: Bao giờ cho đến tháng ba, Ếch ... biệt là đồng dao. Thực ra, đồng dao cũng là ca dao nhưng thường sáng tác cho trẻ con đọc hoặc hát khi chăn trâu cắt cỏ trên cánh đồng hoặc lúc vui chơi trên bờ đê, ngõ xóm. Bản sắc đồng dao gần gũi ... chuyện cuộc đời cũng như chuyện nghệ thuật. Cách nói ngược này rất phổ biến trong hò vè, ca dao, chẳng hạn nói ngược trong vè: Lên núi đặt lờ, xuống sông bổ củi; nói ngược trong ca dao ; Bao giờ
Ngày tải lên : 15/10/2014, 15:51
  • 4
  • 69
  • 0

Có thể bạn quan tâm

Phân tích bài ca dao “Chồng người đi ngược về xuôi, Chồng em ngồi bếp sờ đuôi con mèo” - văn mẫu

... Phân tích bài ca dao “Chồng người đi ngược về xuôi, Chồng em ngồi bếp sờ đuôi con mèo” Phân tích câu ca dao: Chồng người đi ngược về xuôi, Chồng em ngồi bếp sờ đuôi con mèo. Câu ca dao ... lại nằm khoèo, Nghe giục trống chèo bế bụng đi xem. Qua ca dao hài hước đã phân tích ở trên, chúng tạ thấy nhân dân lao động xưa kia luôn kì vọng vào những trang nam nhi có đức, có tài. Thái ... chí, nhút nhát, chỉ dám ra vào bảy xó nhà ba xó bếp. Họ không đáng mặt nam nhi, không thể là chỗ dựa đáng tin cậy của vợ con và xã hội. ágsgsgdgsdgsdgd Trong câu ca dao, hình ảnh người đàn
Ngày tải lên : 15/10/2014, 15:51
  • 2
  • 190
  • 2

Có thể bạn quan tâm

Phân tích bài ca dao “Làm trai cho đáng sức trai, Khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng” - văn mẫu

... Phân tích bài ca dao “Làm trai cho đáng sức trai, Khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng” Đề bài: Phân tích hai câu ca dao: Làm trai cho đáng sức trai, Khom ... chống gối gánh hai hạt vừng. Câu ca dao phản ánh những kẻ siêng ăn, biếng làm, châm biếm một anh chàng có thể trạng yếu ớt, chẳng làm được việc gì ra hồn. Câu ca dao vẽ nên một bức chận dung ... tưởng tượng như thế. ágsgsgdgsdgsdgd Qua giọng điệu, ta có thể hiểu nội dung của câu ca dao theo hai nét nghĩa. Một là thể trạng ốm yếu của anh chàng là do cha mẹ sinh ra, nhưng anh ta
Ngày tải lên : 15/10/2014, 15:51
  • 2
  • 591
  • 3

Có thể bạn quan tâm

Phân tích bài ca dao “Làm trai cho đáng nên trai Một trăm đám cỗ chẳng sai đám nào” - văn mẫu

... Phân tích bài ca dao “Làm trai cho đáng nên trai Một trăm đám cỗ chẳng sai đám nào” Phân tích bài ca dao: Làm trai cho đảng nên trai, Một trăm đám ... vậy, vai trò đàn ông được xã hội đề cao và khẳng định. Trong ca dao – dân ca có rất nhiều câu ca dao thể hiện rõ điều đó, ví dụ như: Làm trai cho đáng nên trai, Phú Xuân đã trải, Đồng Nai ... nên sự đối lập (tương phản) giữa cái cao cả: Làm trai cho đáng nên trai với cái tầm thường: Một trăm đám cỗ chẳng sai đám nào. Chàng trai trong câu ca dao không lo làm lụng mà chỉ trông chờ
Ngày tải lên : 15/10/2014, 15:51
  • 2
  • 142
  • 0

Có thể bạn quan tâm

Phân tích bài ca dao “Hòn đá đóng rong vì dòng nước chảy, Hòn đá bạc đầu vì bởi sương sa” - văn mẫu

... Phân tích bài ca dao “Hòn đá đóng rong vì dòng nước chảy, Hòn đá bạc đầu vì bởi sương sa” Đề bài: Phân tích bài ca dao: Hòn đá đóng rong vì dòng nước chảy, Hòn ... dòng nước chảy, Hòn đá bạc đầu vì bởi sương sa. Hai câu đầu làm theo thể hứng (một kiểu câu từ quen thuộc của ca dao) . Thể này có nhiều dạng nhưng cụ thể ở đây là đối cảnh sinh tình: nêu cảnh ... gian khác như bài ca dao sau đây: Hòn đá đóng rong vì dòng nước chảy, Hòn đá bạc đầu vì bởi sương sa. Em với anh cũng muốn kết nghĩa giao hòa, Sợ mẹ bằng biển, sợ cha bằng trời. Em với anh cũng
Ngày tải lên : 15/10/2014, 15:51
  • 3
  • 87
  • 0