1. Bài viết
  2. Ngữ Văn

Hình ảnh thiên nhiên trong các bài thơ Tràng giang, Đây mùa thu tới, Đây thôn Vĩ Dạ

Cập nhật: 28/04/2024

Hình ảnh thiên nhiên trong các bài thơ Tràng giang, Đây mùa thu tới, Đây thôn Vĩ Dạ

Có thể bạn quan tâm

Giáo án Tiếng Việt lớp 3 : Tên bài dạy : Luyện từ và câu hình ảnh so sánh trong các câu thơ pdf

... tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn. Nhận biết các từ chỉ sự so sánh trong những câu đó. - Ôn luyện về dấu chấm: điền đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ... Chiếc búa trong tay ông hoa lên, nhát Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs trao đổi theo nhóm. Hs nhận xét. Cả lớp làm vào VBT. Luyện từ và câu hình ảnh so sánh trong các câu thơ I/ Mục ... đoạn văn chưa đánh dấu chấm. b) Kỹ năng: Biết cách làm các bài tập đúng trong VBT. c) Thái độ: Giáo dục Hs biết được tình cảm của người lớn dành cho các em. II/ Chuẩn bị: * GV: Bốn băng giấy,
Ngày tải lên : 05/08/2014, 20:20
  • 5
  • 3K
  • 3

Thiên nhiên là đề tài muôn thuở của thi ca. Các thi sĩ đến với thiên nhiên băng tâm hồn nhạy cảm, tinh tế và đầy mến yêu. Không ai quên thế giới Bồng Lai tiên cảnh trong thơ Lí Bạch, núi rừng hữu tình trong thơ Nguyễn Trãi, làng quê mộc mạc dơn sơ trong thơ Nguyễn Khuyến. Và cũng không ai quên trong phong trào Thơ mới (1932 – 1945) từng có một tiếng reo Đây mùa thu tới của Xuân Diệu, một tình cảm mênh mang với Tràng giang cùa Huy Cận và một nỗi niềm hẫng hụt, chơi vơi với Đây thôn Vĩ Dợ của Hàn Mặc Tứ.

Thiên nhiên chớm vào mùa thu trên đất Bắc trong Đây mùa thu tới thật đẹp mà cũng thật buồn, một vẻ dẹp, một nét buồn rất mới, rất khác so với thơ ca trung đại. Nếu như cảm quan nghệ thuật của thi ca trung đại là lấy thiên nhiên làm chuẩn mực cho vẻ đẹp con người – như Nguyễn Du đâ từng tả Thuý Vân: Khuôn trăng dầy đặn, nét ngài nở nang, Hoa cười ngọc thốt đoan trang, Mảy thua nước tóc, tuyết nhường màu da (Truyện Kiều) – thì với Xuân Diệu, nhà tha mới nhất trong các nhà thơ mới, con người là vé đẹp chuẩn mực cho thiên nhiên:

Rặng Liễu dìu hiu đứng chịu tang.

Tóc buồn buông xuống Lệ ngấn hàng.

Chưa ai có một cách so sánh lạ như Xuân Diệu. Cây liễu đẹp như người thiếu nữ đứng xoã tóc chịu tang. Một sợi tóc là một sợi buồn, mỗi nhành liễu là một sợi tóc. Từ cổ chí kim, không có nỗi buồn nào thấm thìa đau đớn bằng nỗi buồn chịu tang. Bao nhiêu nước mắt rơi xuống mà nỗi buồn chẳng vơi. Rặng liễu với những sợi tơ liễu được kết bằng những lá liễu dài gối lên hàng hàng rủ xuống như lệ giăng mắc đầy một khoảng trời làm nỗi buồn chớm thu như càng tăng thêm, thấm thìa hơn. Và trong nỗi buồn ấv còn gợi lên một nồi đau mất mát:

Hơn một loài hoa đã rụng cành

Trong vườn sắc đỏ rủa màu xanh,

Những luồng run rẩy rung rinh lá

Đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh.

Ngày lại ngày trôi qua, thu về, ...

Có thể bạn quan tâm

Phân tích hình ảnh thiên nhiên trong truyện Kiều - văn mẫu

... mượn thiên nhiên làm nền cho truyện và cũng biến thiên nhiên thành một nhân vật, mang tâm sự, nỗi lòng của con người. Ngòi bút thơ của Nguyễn Du tài hoa, điêu luyện khi dựng lên hình ảnh thiên nhiên ... Kiều. Cảnh ở đây vừa mênh mang, rợn ngợp vừa mang tâm sự u hoài của lòng người. Có thể nói thiên nhiên luôn là hình ảnh thân gần, gắn bó với mỗi chúng ta, nó không chỉ là khung cảnh gần gũi trong ... Nhận xét về thiên nhiên trong “Truyện Kiều”, Đặng Thanh Lê từng nói : “Có thể nói thiên nhiên trong “Truyện Kiều” cũng là một nhân vật, một nhân vật
Ngày tải lên : 26/03/2014, 17:41
  • 3
  • 2K
  • 12

... cảnh vật biến đổi, cây cối xơ xác, trơ trụi, khẳng khiu như đang run rẩy, khẽ rùng mình trong gió se se lạnh: Đã nghe rét mướt luồn trong gió. Cảm nhận về cái rét đến trong gió của Xuân Diệu là một cảm nhận mới. Thiên nhiên xôn xao, cựa mình – điều ấy thể hiện qua nghệ thuật sử dụng phụ âm r (rung/ rủa/ run rẩy/ rung rinh) phụ âm m (mong manh) – không giông thiên nhiên trong thơ cổ mang nét tĩnh lặng, ngay cả khi Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo(Mùa thu câu cá – Nguyễn Khuyến), thì cả không gian thiên nhiên thu vẫn chủ yếu là tĩnh lặng… Cùng với lá vàng trong thơ Nguyễn Khuyến, ai cũng biết có một màu vàng mới và độc đáo như màu vàng của đất trời vào thu trong Đây mùa thu tới của Xuân Diệu. Đó không phải là những đốm vàng nhỏ mà là cả một không gian vàng, một màu vàng mơ phai rất riêng, rất khó lẫn. Đó là màu vàng của cái hồn thu qua sắc lá (Tạ Đức Hiền) làm mùa thu bớt buồn và thêm thi vị, thêm đáng yêu. Mùa thu tới! Xuân Diệu đã nhận được bức thông điệp của mùa thu và đã reo lên sung sướng: Đây màu thu tới – mùa thu tởi Giai điệu rộn rã của tiếng reo khiến ta cảm giác hình như Xuân Diệu đang hát lên tiếng hát khát vọng giao cảm với cuộc đời. Bước chân đến với trời thu của thi sĩ đầy giục giă, vội vàng.

Cùng mang vẻ đẹp buồn truyền thống, nhưng nếu như thiên nhiên trong Đaj mua thu Lới đẹp thướt tha, thì thiên nhiên trong Tràng giang lại mang vẻ đẹp hùng vĩ, rợn ngợp của trời rộng, sông dài:

Sóng gạn tràng giang buồn điệp điệp

Con thuyền xuôi mái nước song song.

Nắng xuống, trời lèn, său chót vót.

Sông dài, trời rộng, bến cô liêu.

Thiên nhiên ở đây đậm sắc màu cổ điển. Dòng sông mênh mang, chảy dài giữa không gian vắng lặng, bát ngát. Những con sóng gối lên nhau lớp lớp không bao giờ dừng như nỗi buồn miên man không dứt. Song song với con thuyền buông trôi, thụ động phó mặc cho cuộc đời, không một chút hi vọng là biểu hiện của nỗi buồn chia lìa, li ...

Có thể bạn quan tâm

Tràng Giang của Huy Cận là bài thơ mang vẻ đẹp vừa cổ điển vừa hiện đại. Anh/chị hãy phân tích bài thơ Tràng Giang để làm sáng tỏ nhận xét trên. - văn mẫu

... vàng. Hình ảnh cánh bèo trôi bồng bềnh trên sông là hình ảnh thường dùng trong thơ cổ điển, nó gợi lên một cái gì bấp bênh, nổi trôi của kiếp người vô định giữa dòng đời. Nhưng trong thơ Huy ... lối thơ bảy chữ mang đậm phong vị Đường thi, qua cách dùng từ láy nguyên, qua việc sử dụng các thi liệu cổ điển quen thu c như: mây, sông, cánh chim… Và trên hết là cách vận dụng các tứ thơ ... thiên nhiên, để từ đó cõi lòng càng đau đớn, cô đơn. Bên cạnh hàng nối hàng cánh bèo là “bờ xanh tiếp bãi vàng” như mở ra một không gian bao la vô cùng, vô tận, thiên nhiên nối tiếp thiên nhiên,
Ngày tải lên : 26/03/2014, 17:41
  • 3
  • 8.4K
  • 136

... biệt. Bao nhiêu ngả nước, bấy nhiêu ngả sầu, cảnh ở đây rất sầu: từ con thuyền, cành củi khô, đến nước, sóng và cả bờ xanh, ,bãi vàng, bến cô liêu đều mang nỗi sầu lớn. Nỗi buồn điệp

 

điệp triền miên lan toả xuyên suốt bài thơ và cồn cào, day dứt nhất ở hình ảnh cuối bài:

Lòng què dợn dạn vời con nước

Không khói hoàng hôn củng nhớ nhà

Nỗi buồn của Huy Cận miên man không dứt như sóng nước mênh mông bất tận, theo sóng nước lan toả rất xa, buồn hơn nhiều so với Thôi Hiệu (Đời Đường – Trung Quốc) Yên ba giang thượng sứ nhân sầu (Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai?) Từ nỗi buồn dằng dặc ấy, vẻ đẹp hiện lên là: đẹp mênh mang đất trời. Không gian mở rộng ra mọi chiều về cả độ dài – rộng, cao – sâu. Đó là cái đẹp lặng lẽ, rợn ngợp của khồng gian sông nước quen thuộc, gần gũi được Huy Cận dựng lên bằng những nét vẽ tinh tế, giàu màu sắc cổ điển mà vẫn mới. Thấm đượm trong cảnh là một linh hồn mang mang thiên cổ sầu và một cái gì như thế’ là linh hồn ngàn xưa của dân tộc vẫn còn vương vấn nơi bãi rộng sông dài với bến cô liêu, với bèo dạt, mây, cánh chim, bóng chiều, với tình quê đậm đà, da diết cháy trong lòng thi nhân.

Thiên nhiên được khúc xạ qua tâm hồn thi sĩ, mang nỗi buồn của nhà thơ. Cái đẹp thực, đẹp ảo của cảnh là cái đẹp trong sự thảng thốt của tác giả. Nỗi buồn mêng mang từ hoàn cảnh của nhà thơ là nỗi buồn gắn với thiên nhiên. Trong Tràng giang, nỗi buồn thấm trong câu chữ, đầy như dòng sông Hồng cuồn cuộn chảy.

Trong Đây mùa thu tới nỗi buồn toả ra từ niềm cô đơn, quạnh vắng, còn trong Đây thôn Vĩ Dạ nỗi buồn lại nhè nhẹ cất lên từ ý thức bị lãng quên của nhà thơ. Nhưng khác với Đây mùa thu tới và Tràng giang, Đây thôn Vĩ Dạ là một bài thơ có bước nhảy cảm xúc (Vũ Quần Phương), có sự chuyển biến đổi cảm xúc rất nhanh, rất nhuần nhị, tinh tế. Bài thơ C.Ó ba khổ thì mỗi khố’ là một cảu ...

Có thể bạn quan tâm

Đề bài: Phân tích hình ảnh thiên nhiên và con người trong “Người lái đò Sông Đà” của Nguyễn Tuân pot

... Đề bài: Phân tích hình ảnh thiên nhiên và con người trong “Người lái đò Sông Đà” của Nguyễn Tuân để thấy được phong cách nghệ thu t của tác giả. Gợi ý 1. Trước hết nhân vật thiên nhiên ... thiên nhiên độc đáo và gợi cảm đến thế. 2. Đoạn tùy bút “Người lái đò Sông Đà” miêu tả thiên nhiên rất độc đáo và rất dài, nhưng có lẽ cái thiên nhiên đó thể hiện lên chỉ làm nền cho hình ảnh ... ảnh con người mà thôi. Thiên nhiên càng hùng bao nhiêu, dữ tợn bao nhiêu, hiền hòa bao nhiêu thì con người trong thiên nhiên đó càng kiên cường, anh dũng và tài hoa, thơ mộng bấy nhiêu. Hãy
Ngày tải lên : 12/08/2014, 07:23
  • 4
  • 3.2K
  • 34

... hỏi gắn với tâm trạng khác nhau của Hàn Mặc Tử, gắn với những vẻ đẹp khác nhau củấ thiên nhiên xứ Huế mơ mộng. Ở khổ một, thi sĩ đang vui sướng nhìn nắng hàng cau nắng mới lên, ngắm vườn ai mướt- quá xanh nhu ngọc thật đẹp của thôn Vĩ Dạ. Đó là vẻ đẹp nguyên sơ, thánh thiện, vẻ đẹp tươi tắn, rạng rỡ, trinh nguyên của xứ Huế hiện lên rõ nét trong lòng hoài niệm củà Hàn Mặc Tử. Đến khổ thứ hai, cảm xúc của thi nhân chợt lắng xuống, thoáng buồn:

Gió theo lôi gió, mảy đường mây Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay,

Thuyền ai đậu bến sông trăng đó,

Có chở trăng về kịp tối nay?

Đáy mùa thu tới nói về nỗi buồn tàn lụi, chia lìa: Hơn một loài hoa đã rụng cành, Trong vườn, sắc đó rủ màu xanh với cách nói phiếm định: Hơn một đậm màu sắc văn hoá phương Tây, đầy mới mẻ. Tràng giang nói về nỗi buồn li biệt của cảnh: Con thuyền xuôi mái nước song song mang dâu ấn cổ điển. Và Đảy thôn Vĩ Dạ cũng nói về nỗi buồn lẻ loi, tan tác. Gió theo lối gió mây đường máy, Dòng mtớc buồn thiu hoa bắp lay, nhưng không đơn giản chỉ có thế mà còn là nỗi buồn xa cách, bị lãng quên. Dòng sông Hương lững lờ trôi là dòng sông trăng chất chở nỗi buồn nhẹ nhàng, man mác của lòng người. Từ cái đẹp trinh nguyên của xứ Huế mộng mơ, dòng liên tưởng của Hàn Mặc Tử hướng về một cái dẹp mờ ảo, của cảnh vật. Cũng như nỗi buồn của Xuân Diệu trong Đây mùa thu tới, nỗi buồn của Hàn Mặc Tử ở đây cũng thật lặng lẽ, nhẹ nhàng chứ không phải triền miên, dữ dội như sóng của Huy Cận trong Tràng giang.

Với thể thơ thất ngôn truyền thống, nhìn chung nỗi buồn của thơ Xuân Diệu là nỗi buồn không nói, của thơ Huy Cận là nui buồn điệp điệp, của thơ Hàn Mặc Tử là nỗi buồn thiu. Thiên nhiên trong cá ba bài thơ đều đẹp và buồn bới thiếu tình người. Tình người ở mỗi bài thơ được thi nhân nhắc đến là để xoá dịu đi nỗi buồn bị quên lãng (Đây thôn Vĩ Dạ); xoá cô. đơn, rợn ngợp ...

... trong lòng, tìm đến một tình yêu ấm áp (Tràng giang)’, xoá cái lạnh của lòng’ người, tìm đến một tình yêu, một khát vọng giao cảm với thiên nhiên, với cuộc đời (Đậy mùa thu tới). Các nhà thơ có sự cảm nhận tinh tế về thiên nhiên cũng như đã biểu hiện một cách sâu sắc thế giới tám trạng, cảm xúc của mình trước thiên nhiên đó.

Thiên nhiên trong Thơ mới là một đóng góp về mặt tư tưởng vàn hoá của người Việt Nam. Điều đó đã chứng tỏ một tình yêu quê hương đất nước của các nhà Thơ mới nói chung và của Xuân Diệu. Huy Cận, Hàn Mặc Tử nói riêng.

Lại Thị Phương Mai

PTTH Lê Hồng Phong – Nam Định

 

Có thể bạn quan tâm

Bài giảng hinh anh thien nhien tuyet dep

“ ... xÃhội loài người hội loài người 4 triệu năm Năm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾT THỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”
Ngày tải lên : 02/12/2013, 22:11
  • 23
  • 468
  • 0

Có thể bạn quan tâm

Hãy tả cảnh thiên nhiên trong 8 câu thơ đầu của bài thơ Tây Tiến pot

... ức xa xôi trong tâm trí nhà thơ. Đó là 1 nỗi nhớ mãnh liệt cuả người lính Tây Tiến nói riêng và cuả những người lính nói chung. Hãy tả cảnh thiên nhiên trong 8 câu thơ đầu của bài thơ Tây Tiến ... và đậm chất thơ. Bài thơ là 1 khúc nhạc cuả tâm hồn, cuả cuộc sống. Bởi thế, Xuân Diện thật chính xác khi cho rằng đọc bài thơ “Tây Tiến” như đang ngậm âm nhạc trong miệng. Bài thơ hay bởi ... núi rừng Tây Bắc. Nhà thơ cũng rất trẻ trung, tinh nghịch khi đưa hình ảnh nhân hoá, ẩn dụ “ súng ngửi trời” để cho ta thấy bên cạnh thiên nhiên hiểm trở còn hiện lên hình ảnh người lính với tư
Ngày tải lên : 18/03/2014, 18:20
  • 5
  • 1.8K
  • 5

Có thể bạn quan tâm

Hãy tả cảnh thiên nhiên trong 8 câu thơ đầu của bài thơ Tây Tiến ppt

... thật chính xác khi cho rằng đọc bài thơ “Tây Tiến” như Hãy tả cảnh thiên nhiên trong 8 câu thơ đầu của bài thơ Tây Tiến Quang Dũng là một trong những nhà thơ chiến sĩ tiêu biểu cuả thời ... trí thức tiểu tư sản hào hoa, phong nhã. Một trong những bài thơ nổi tiếng viết về người lính là bài thơ Tây Tiến. Cảm hứng chủ đạo trong suốt bài thơ là cảm hứng về nỗi nhớ. Đó là nỗi nhớ khó ... núi rừng Tây Bắc. Nhà thơ cũng rất trẻ trung, tinh nghịch khi đưa hình ảnh nhân hoá, ẩn dụ “ súng ngửi trời” để cho ta thấy bên cạnh thiên nhiên hiểm trở còn hiện lên hình ảnh người lính với
Ngày tải lên : 24/03/2014, 07:20
  • 4
  • 1.4K
  • 3

Có thể bạn quan tâm

Tả cảnh thiên nhiên trong 8 câu thơ đầu của bài thơ Tây Tiến - văn mẫu

... sang đơn vị khác. Bài thơ đượ sáng tác cuối năm 1948 khi nhà thơ đóng quân ở Phù Lưu Chanh_ 1 làng ven bờ sông Đáy, nhớ về đơn vị cũ ông đã viết nên bài thơ. Lúc đầu, ông đặt bài thơ là Nhớ Tây ... núi rừng Tây Bắc. Nhà thơ cũng rất trẻ trung, tinh nghịch khi đưa hình ảnh nhân hoá, ẩn dụ “ súng ngửi trời” để cho ta thấy bên cạnh thiên nhiên hiểm trở còn hiện lên hình ảnh người lính với tư ... bức tranh thiên nhiên nơi núi rừng đầy lãng mạn. 8 câu thơ đầu cuả bài thơ Tây Tiến là nhỗi nhớ về núi rừng Tây Bắc, về đồng đội Tây Tiến nhưng qua những chi tiết đặc tả về thiên nhiên núi
Ngày tải lên : 26/03/2014, 17:41
  • 3
  • 4.2K
  • 26

Có thể bạn quan tâm

Đề tài kháng chiến chông xâm lược trong các bài thơ thuộc chương trình sách Tiếng Việt trong trường tiểu học

... là hình ảnh Bác Hồ, ngời anh hùng dân tộc đại, ngời cha già của dân tộc luôn ung dung đàng hoàng trong các bài thơ. 1. Vẻ đẹp tâm hồn của Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu trong các bài thơ thu c ... thân thu c Bà ơi, cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác ổ trứng hồng tuổi thơ (Tiếng gà tra Xuân Quỳnh) 4. Hình ảnh quê hơng đất nớc trong các bài thơ thu c chơng trìng sách Tiếng Việt Tiểu học Hình ... nhất, cao cả nhất và thiêng liêng nhất. 3. Hình ảnh những ngời mẹ, ngời bà trong các bài thơ thu c chơng trình sách Tiếng Việt Tiểu học Mẹ là tiếng gọi thiêng liêng muôn thu và muôn nơi của
Ngày tải lên : 10/04/2013, 11:35
  • 33
  • 1.4K
  • 1