1. Bài viết
  2. Lịch sử

Chiến tranh lạnh

Cập nhật: 26/04/2024

Chiến tranh lạnh

Có thể bạn quan tâm

Quan hệ Việt Nam- Mỹ từ sau chiến tranh lạnh đến nay

... thời kỳ sau chiến tranh lạnh, ngời có tham vọng để lại dấu ấn trong lịch sử nớc Mỹ bằng một chiến lợc mới thay thế cho chiến lợc "ngăn chặn" của thời kỳ chiến tranh lạnh, Bill Clinton ... Với Nga, trớc đây là đối thủ của Mỹ trong chiến tranh lạnh hai nớc từng (1) Phan DoÃn Nam, Về sự điều chỉnh chiến lợc của một số nớc lớn sau chiến tranh lạnh - Tạp chí nghiên cứu quốc tÕ sè 20 7 ... là nét nổi bật sau chiến tranh lạnh nhng bên cạnh đó, ở nơi này, nơi nọ, vẫn xuất hiện các cuộc chiến tranh cục bộ khu vực về tôn giáo, sắc tộc, dân tộc v.v Qua cuộc chiến tranh ở Bancang gần
Ngày tải lên : 26/03/2013, 19:44
  • 52
  • 483
  • 3

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai không lâu, hai cường quốc Mĩ và Liên Xô đã nhanh chóng chuyển từ liên minh chống phát xít.

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai không lâu, hai cường quốc Mĩ và Liên Xô đã nhanh chóng chuyển từ liên minh chống phát xít sang tình trạng ngày càng mâu thuẫn, đối đầu nhau gay gắt. Đó là tình trạng “chiến tranh lạnh” giữa hai phe : tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa, kéo dài phần lớn thời gian trong nước sau thế kỉ XX.
Chiến tranh lạnh là chính sách thù địch về mọi mặt của Mĩ và các nước: đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
Mĩ và các nước đế quốc đã ráo riết chạy đua vũ trang, tăng cường ngân sách quân sự, thành lập các khối quân sự cùng các căn cứ quân sự bao quanh Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa, tiến hành nhiều cuộc chiến tranh đàn áp cuộc đấu tranh giải phóng của các dân tộc.
Trước tình hình bị đe dọa đó, Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa buộc phải tăng ngân sách quốc phòng, củng cố khả năng phòng thủ của mình.
Chiến tranh lạnh đã mang lại những hậu quả hết sức nặng nề. Đó là thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng, thậm chí có lúc đứng trước nguy cơ bùng nó một cuộc chiến tranh thế giới mới. Tuy đang trong thời kì hoà bình, nhưng các cường quốc đã chi một khối lượng khổng lồ về tiền của và sức người để sản xuất các loại vũ khí hủy diệt, xây dựng hàng nghìn căn cứ quân sự. Trong khi đó, loài người vẫn phải chịu đựng bao khó khăn do đói nghèo, dịch bệnh, thiên tai... gây ra, nhất là các nước ở châu Á, châu Phi.

Có thể bạn quan tâm

Quá trình tranh giành ảnh hưởng giữa Nga và Mỹ ở các nước thuộc SNS thời kỳ sau chiến tranh lạnh

... Mỹ từ sau Chiến tranh lạnh đến nay phải kể đến công trình “Quan hệ Nga – Mỹ sau Chiến tranh lạnh của tác giả Hà Mỹ Hương. Sau khi khái quát lại quan hệ Xô – Mỹ trong Chiến tranh lạnh và những ... tế. Trong thời kỳ Chiến tranh lạnh (1947-1991), trật tự thế giới hai cực Xô-Mỹ luôn đặt thế giới trong tình trạng chiến tranh. Cuối thập niên 80 của thế kỷ XX, Chiến tranh lạnh kết thúc, tiếp ... tiền đề của quan hệ hợp tác Nga – Mỹ sau Chiến tranh lạnh, tác giả phân tích sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của mỗi nước sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc. Đường lối đối ngoại của nước
Ngày tải lên : 31/03/2013, 10:07
  • 122
  • 203
  • 2

Có thể bạn quan tâm

Quá trình tranh giảm ảnh hưởng giữa Nga và Mỹ ở các nước thuộc SNG thời sau chiến tranh lạnh

... được sử dụng nhằm tái hiện lại bức tranh sinh động của quá trình tranh giành ảnh hưởng giữa Nga và Mỹ ở khu vực thuộc các nước Liên Xô cũ sau Chiến tranh lạnh. Tranh chấp giữa hai nước diễn ra ... toàn không phù hợp bởi sự thua trận của Đức, Nhật trong cuộc chiến tranh thế giới thứ hai và sự thua trận của Nga trong chiến tranh Lạnh không giống nhau. Nga hoàn toàn không bị tước đi chính ... có hệ thống cuộc tranh chấp giữa hai nước lớn Nga và Mỹ ở vùng lãnh thổ thuộc các nước SNG thời kỳ từ sau Chiến tranh lạnh đến nay. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề “Quá trình tranh giành ảnh
Ngày tải lên : 02/04/2013, 16:08
  • 122
  • 89
  • 0

Có thể bạn quan tâm

các nhân tố tác động đến quan hệ Nga – Eu sau chiến tranh lạnh

... giới. 2. Tình hình châu Âu, EU và Nga sau Chiến tranh lạnh 2.1 Bối cảnh Châu Âu sau chiến tranh lạnh Lịch sử thể kỷ XX đã chứng kiến châu Âu trở thành nơi tranh chấp ảnh hưởng một cách quyết liệt ... trọng nhất sau Chiến tranh lạnh. Nằm trên vùng đất chiến lược của thế giới lại là hai thực thể lớn nhất Châu Âu, mối quan hệ giữa Nga – EU, mối quan hệ giữa Nga và EU có ý nghĩa chiến lược rất ... thuẫn nhưng xu hướng hợp tác vẫn là chủ yếu, kiềm chế và đấu tranh song không đi đến quan hệ đổ vỡ. Bên cạnh đó, sau Chiến tranh lạnh, những nguy cơ an ninh phi truyền thống như an ninh kinh
Ngày tải lên : 03/04/2013, 13:25
  • 13
  • 214
  • 3

Có thể bạn quan tâm

Trật tự thế giới mới sau chiến tranh lạnh

... cuộc chiến tranh gần đây bao gồm cả các cuộc chiến tranh quốc gia hay sắc tộc đều có bàn tay của Mỹ hay chính Mỹ trực tiếp tham gia:1991 chiến tranh vùng vịnh Pécxich, 1994 tham gia cuộc chiến ... đối thủ cạnh tranh với Mỹ trong thời kỳ hậu chiến tranh (giáo trình quan hệ quốc tế) và đến năm 1998 đề ra chiến lược an ninh quốc gia của Mỹ cho thế kỷ mới”dựa trên nền tảng chiến lược 1995,có ... Xô,biểu hiện ra bên ngoài thông qua chiến tranh lạnh .Hai siêu cường của thế giới đối lập với nhau ,luôn phủ định lẫn nhau nhưng không đấu tranh trực diện trên chiến trường .Cả hai chỉ ra mặthauj
Ngày tải lên : 05/04/2013, 16:59
  • 11
  • 627
  • 0

Có thể bạn quan tâm

Nhật Bản trong quan hệ với các nước khu vực Đông Bắc Á thời kỳ sau chiến tranh lạnh

... Đông Bắc Á từ sau chiến tranh thế giới thứ hai cho tới khi chiến tranh lạnh kết thúc. Ch ương 2 : Nhật Bản trong quan hệ với các nước khu vực Đông Bắc Á thời kỳ sau chiến tranh lạnh. Chương này ... hệ của Nhật Bản với các nước Đông Bắc Á trong thời kỳ chiến tranh lạnh (1945 - 1989) 1. Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản là một nước bại trận, ... Bắc Á thời kỳ sau chiến tranh lạnh& quot;. Bài khoá luận gồm có ba chương: Ch ương 1 : Nhìn lại quan hệ của Nhật Bản với các nước khu vực Đông Bắc Á trong thời kỳ chiến tranh lạnh. Nội dung của
Ngày tải lên : 12/04/2013, 15:44
  • 71
  • 387
  • 2

Có thể bạn quan tâm

LỊCH SỬ QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT - MỸ TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH ĐẾN NAY

... trực tiếp ngày càng sâu sắc của Mỹ vào cuộc chiến tranh ở Việt Nam. 2. Quan hệ ngoại giao trong chiến tranh Mỹ - Việt Khi bước ra khỏi cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất và thứ hai, Mỹ không những ... vọng để lại dấu ấn trong lịch sử nước Mỹ bằng một chiến lược mới thay cho chiến lược "ngăn chặn" của thời kỳ chiến tranh lạnh, đó là chiến lược "mở rộng dân chủ" của Bill Clintơn. ... dứt theo. Mỹ trở thành 1 cực duy nhất còn lại sau chiến tranh lạnh, với đầy đủ thực lực và tham vọng làm bá chủ thế giới. Thời kỳ chiến tranh lạnh đã đánh dấu thời kỳ vàng son của nước Mỹ, với vai
Ngày tải lên : 12/04/2013, 15:45
  • 27
  • 525
  • 2

Có thể bạn quan tâm

Chien tranh lanh

Ngày tải lên : 30/06/2013, 01:27
  • 48
  • 77
  • 1

Có thể bạn quan tâm

Chien tranh lanh (tiep theo)

Ngày tải lên : 03/07/2013, 21:50
  • 29
  • 31
  • 0

Có thể bạn quan tâm

Chien tranh VNQuân sự Việt Nam sau Chiến tranh Lạnh.doc

... phát động được một cao trào đấu tranh cách mạng đòi cải thiện dân sinh, dân chủ, chống phản động thuộc địa, chống chủ nghĩa phátxít, chống chiến tranh. Chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng ... khuynh hướng lệch lạc là: cô độc, hẹp hòi, coi nhẹ tranh thủ các lực lượng có thể tranh thủ; hoặc đoàn kết một chiều, đoàn kết mà không đấu tranh đúng mức với những tư tưởng và việc làm sai trái ... hành cuộc đấu tranh một cách đơn độc "thì đó không những là một điều dại dột, mà còn là một tội ác nữa". Quan điểm cơ bản trên đã được thể hiện trong thực tiễn đấu tranh giành và
Ngày tải lên : 09/07/2013, 01:26
  • 5
  • 75
  • 0